sales manager là gì| Tin tức thời sự & nóng hổi | Cập nhật trong nước & thế giới 2023

Nếu bạn đang tìm kiếm những tin tức mới nhất từ Việt Nam và trên thế giới, thì bạn cần phải xem blog Tin tức mới nhất, Cập nhật Việt Nam & Thế giới. Đây là nguồn tốt nhất để cập nhật thông tin về những gì đang diễn ra ở Việt Nam và thế giới. Bạn sẽ tìm thấy mọi thứ, từ những tin bài mới nhất đến những ý kiến của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực. Cho dù bạn đang tìm kiếm thông tin về chính trị, kinh doanh hay văn hóa, bạn sẽ tìm thấy tất cả trên blog này.
sales manager là gì, /sales-manager-la-gi,
Video: Những “Rào Cản” khi Bán Hàng của Sales (Full Version) | Kiên Sales Mentor
Nội dung bài viết
- 1 Video: Những “Rào Cản” khi Bán Hàng của Sales (Full Version) | Kiên Sales Mentor
- 2 1. Sales Manager là gì?
- 3 2. Nhận diện Sales Manager tiềm năng
- 4 2.1. Yêu kinh doanh như sinh mệnh
- 5 2.2. Sales Manager – “huấn luyện viên” tài hoa
- 6 Sales manager là gì?
- 7 Chức năng của Sales manager
- 8 Tổng quan về Sales Manager là gì?
- 9 Công việc của Sales Manager là gì?
- 10 Sales Manager là gì?
- 11 Nhiệm vụ chính của trưởng phòng buôn bán
- 12 Lập kế hoạch bán hàng[sửa | sửa mã nguồn]
- 13 Tuyển dụng nhân viên bán hàng[sửa | sửa mã nguồn]
- 14 Sale manager là gì? Vai trò của sale manager
- 15 Mô tả công việc của một sale manager
- 16 Tìm hiểu Sales manager
- 17 I. Sales manager là gì?
- 18 II. Cơ hội nghề nghiệp sales manager
- 19 I. Sales manager là gì?
- 20 II. Công việc của sales manager (sales manager job description)
- 21 Sales Manager là gì?
- 22 Mức thu nhập của Sales Manager
- 23 Công việc của Sales Manager là gì?
- 24 Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề sales manager là gì sales manager là gì
Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.
Chúng tôi là một nhóm các nhà văn đầy nhiệt huyết, những người tin rằng mỗi người đều có một câu chuyện để kể. Chúng tôi cố gắng cung cấp một nền tảng để mọi người chia sẻ câu chuyện của họ và kết nối với những người khác có trải nghiệm tương tự. Chúng tôi tin rằng bằng cách chia sẻ câu chuyện của mình, chúng tôi có thể trao quyền cho người khác nói lên sự thật của họ và khiến tiếng nói của họ được lắng nghe. Chúng tôi cam kết tạo ra một không gian an toàn và hỗ trợ cho tất cả các thành viên trong cộng đồng của chúng tôi.
Chúng tôi là một nhóm bạn gắn bó với nhau vì tình yêu chung của chúng tôi là viết và tin tức. Chúng tôi bắt đầu blog này như một cách để kết nối với những người quan tâm đến những điều tương tự như chúng tôi. Chúng tôi mong muốn cung cấp cho độc giả những tin tức và cập nhật mới nhất, cũng như chia sẻ những câu chuyện và kinh nghiệm cá nhân của chúng tôi. Chúng tôi hy vọng rằng blog của chúng tôi sẽ giúp gắn kết mọi người lại với nhau và tạo ra một cộng đồng gồm những cá nhân có cùng chí hướng.
sales manager là gì, 2022-07-06, Những “Rào Cản” khi Bán Hàng của Sales (Full Version) | Kiên Sales Mentor, Like & Subscribe để ủng hộ kênh Trí Tuệ Bán Hàng tại: https://bit.ly/39HdQl4
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
KIÊN SALES MENTOR
☎ Hotline: 09699.168573
🧰 Email: Kienmentor@gmail.com
💻Website: https://Trituebanhang.com
📣 Facebook: https://www.facebook.com/kien.pham.5458, TRÍ TUỆ BÁN HÀNG
,
1. Sales Manager là gì?
Sales Manager còn được biết với tên gọi là Trưởng phòng kinh doanh hay Trưởng phòng bán hàng, là đầu mối quan trọng trong doanh nghiệp, “cầm trịch” khâu phát triển thị trường, triển khai kế hoạch kinh doanh, đón đầu các xu thế kinh doanh “hot” giúp nâng cao từng milimet trong sự hài lòng của người dùng.
>> Xem thêm: Tố chất và kỹ năng cần thiết cho một Sales manager chuyên nghiệp
2. Nhận diện Sales Manager tiềm năng
Đối với một tổ chức, việc có được một Sales Manager giỏi giống như việc một người nông dân có được một con trâu tốt. Vậy làm sao để chọn trâu tốt, làm sao để “chỉ mặt đặt tên” kẻ cầm quân trong lĩnh vực kinh doanh, bạn đọc hãy cùng tham khảo các tố chất “kim cương” của một Sales Manager “văn võ song toàn” nhé.
2.1. Yêu kinh doanh như sinh mệnh
Đâu phải ai sinh ra cũng bén duyên với nghiệp kinh doanh. Người ta thường nói “phi thương bất phú” nhưng đâu phải ai cũng “đủ trình” để cùng nghề “đổi nụ cười lấy doanh thu” của người làm kinh doanh. Phải bản lĩnh và yêu kinh doanh nhiều như hơi thở thì Trưởng phòng kinh doanh mới bước lên đỉnh cao như ngày hôm nay. Chỉ có họ mới hiểu câu chuyện doanh số chưa bao giờ là điều dễ dàng, khi con đường vượt mặt đối thủ để chinh phục khách hàng là sự nghiệp nhiều năm vun đắp.
Đó là hành trình reo rắc hạnh phúc tới mỗi gia đình, là chuyến đi không hứa hẹn điểm dừng nhằm tìm kiếm những người chung hoài bão để cùng nhau đi xa hơn, để lan tỏa giá trị mạnh mẽ hơn cho không chỉ là cộng đồng doanh nhân mà còn cho nhân loại của rất nhiều thế kỷ sau.
2.2. Sales Manager – “huấn luyện viên” tài hoa
Một trong những sứ mệnh cao cả của Sales Manager hay Trưởng phòng kinh doanh là đào tạo nhân viên kinh doanh mới trở nên yêu nghề, thạo nghề và dần gắn bó với tổ chức.
Thử nghĩ xem phản ứng của khách hàng sẽ ra sao nếu ngày ngày nhận được những cú điện thoại vô hồn từ những “con rô – bốt” tư vấn viên? Sales Manager đã bước qua nhiều lắm những chông gai của nghề Sales, đã đủ từng trải để đúc kết lại triết lý “quen mặt đắt hàng” hay “buôn bán chợ đen, thân quen nhiều ngách”. Chào hàng không có duyên, khách ngoảnh mặt làm ngơ chóng vánh, viết email spam nhiều, khách phàn nàn bỏ cuộc chơi.
Bởi vậy, ván bài của sự thành công phải được tính toán thật kỹ, nhân viên sales phải hiểu rõ bản chất của sales. Câu chuyện doanh số sẽ được bén duyên từ những câu chào xởi lởi, những chương trình ưu đãi hấp dẫn trúng phóc sự quan tâm và những âu lo của khách hàng. Khi niềm tin được gây dựng thì cũng là lúc các mối quan hệ với khách hàng dần bung nở, hứa hẹn những mùa sales bội thu.
Bên cạnh việc “cầm tay chỉ việc”, Trưởng phòng bán hàng còn thiết kế chương trình đánh giá năng lực định kỳ 2 lần/ năm để tiến hành các đợt huấn luyện phù hợp cho nhân viên có cố gắng nhưng chưa đủ lực để cán mốc KPI hàng tháng và “ăn mừng” với các nhân viên xuất sắc.
Tuy nhiên, các năng lượng tích cực từ người “huấn luyện viên” này chỉ có hiệu lực với những nhân viên sẵn sàng nhận lỗi về mình và không ngừng “khổ luyện” để trở nên xứng đáng hơn và giàu giá trị hơn cho tổ chức. Ngược lại, những nhân viên chỉ biết đổ lỗi tại số, tại khách quan sẽ nhanh chóng bị phát giác và loại bỏ khỏi tổ chức bởi khả năng quan sát nhạy bén của Sales Manager.
Sales manager là gì?
Trưởng phòng kinh doanh tên tiếng anh là Sales manager, đây là vị trí nhân sự cấp cao trong bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. Chức năng chính của họ là giám sát bộ phận kinh doanh trong đơn vị, chịu sự giám sát trực tiếp của Giám đốc kinh doanh.
Chức năng của Sales manager
Lập kế hoạch bán hàng
Là người quản lý, Trưởng phòng kinh doanh sẽ đặt ra mục tiêu bán hàng và xác định các hoạt động bán hàng, quảng cáo cần thiết để đạt được kế hoạch đã đề ra. Nghiên cứu tiếp thị và đưa ra quyết định số lượng, loại hình, phương thức bán hàng, thời gian và chi phí ngân sách. Phối hợp với bộ phận kế toán để tạo nên quỹ ngân sách phù hợp.
Các ước tính ngân sách này được phân chia cụ thể để tiện cho việc kiểm soát. Đồng thời, Sales manager sẽ lập kế hoạch bán hàng liên quan đến việc hợp tác các hoạt động của nhân viên bán hàng, kế hoạch sản xuất, hàng tồn kho,… Họ là người quyết định tiến trình hành động trong tương lai cho các thành viên của nhóm.
Xem thêm: Mô tả công việc Giám Đốc Kinh Doanh
Quản lý nhân sự
Sales manager quản lý nhân sự trong bộ phận, thúc đẩy hoạt động nhóm phát triển mạnh mẽ, tạo sự kết nối giữa các thành viên để hoàn thành mục tiêu chung.
Một Trưởng phòng kinh doanh giỏi phải là người đảm bảo được hiệu suất làm việc của nhân viên, các đại diện bán hàng, giúp đỡ họ đạt được kết quả tốt trong công việc. Nếu có thành viên nào làm việc yếu kém hoặc xảy ra mâu thuẫn nội bộ thì Sales manager cũng sẽ đứng lên giải quyết vấn đề, mang đến môi trường làm việc chất lượng, văn minh và lành mạnh.
Không chỉ tham gia công tác tuyển dụng mà Trưởng phòng kinh doanh cũng sẽ đảm nhận vai trò lãnh đạo, hướng dẫn cho nhân viên cấp dưới. Thường xuyên mở lớp nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ cho mọi người trong nhóm. Đề ra các chế độ khen thưởng, kỷ luật phù hợp nhằm khuyến khích tinh thần làm việc cho nhân viên.
Phân bổ nhiệm vụ sao cho đúng người đúng việc cũng là yếu tố giúp tăng doanh số, hiệu quả công việc, đòi hỏi Sales manager phải biết lắng nghe và có sự tìm hiểu nhân viên của mình.
>>> Xem thêm: 15 câu hỏi phỏng vấn Sale Manager mới nhất
Quản lý bán hàng
Trong quản lý bán hàng sẽ bao gồm nhiều chi tiết nhỏ mà Trưởng phòng kinh doanh Sales manager cần nắm rõ và thực hiện tốt.
Người quản lý bán hàng cần phải có sự am hiểu về các quỹ để tiếp thị kết hợp với thủ quỹ hoặc bộ phận tài chính và tín dụng. Các yếu tố doanh số, hàng tồn kho theo dự đoán mùa, quảng cáo và chi phí chiến dịch xúc tiến bán hàng,… tất cả đều phải có sự sắp xếp cho các quỹ ngắn hạn. Trao đổi, cân nhắc với giám đốc tài chính (CFO), bộ phận kế toán để giải quyết các vấn đề về thanh toán.
Các hoạt động quảng cáo và bán hàng cũng rất quan trọng nên Sales manager chịu trách nhiệm duy trì và mở rộng tiếp thị hình ảnh, sản phẩm đến với người dùng, hỗ trợ nhân viên bán hàng, chỉ đạo nhân viên cấp dưới và lên chương trình đào tạo, tập huấn cho người bán hàng và đại lý.
Xem thêm: 5 công việc chủ yếu của giám đốc kinh doanh
Lập chính sách bán hàng
Chính sách bán hàng là các hướng dẫn được thiết lập bởi ban quản lý giúp công ty đạt được mục tiêu bán hàng, được phân loại thành các mảng cụ thể gồm sản phẩm, phân phối và giá cả.
Là một Sales manager thì cần phải đưa ra được những điều chỉnh phù hợp với tình trạng hiện tại của doanh nghiệp, các mối quan hệ giữa nhân viên bán hàng, nhà phân phối, đại lý, khách hàng. Họ sẽ chịu trách nhiệm thay đổi các điều khoản về giá, khiếu nại, chất lượng sản phẩm, phương phân phối, thanh toán, khuyến mãi, vận hành chi nhánh,…
Quản lý nhu cầu khách hàng
Sales manager dành khá nhiều thời gian cho khách hàng và người tiêu dùng. Do vậy, khi đảm nhận vị trí này, người quản lý sẽ luôn phải nghiên cứu và thấu hiểu nhu cầu của khách hàng, theo dõi chặt chẽ sở thích của họ, kịp thời điều chỉnh hàng hóa, sản phẩm dịch vụ nhằm phát triển kinh doanh đúng hướng cho công ty.
Muốn tăng nhu cầu sử dụng của khách hàng thì Trưởng phòng kinh doanh cần đề xuất chiến lược, kế hoạch phù hợp như khuyến mãi, giảm giá,… Tất nhiên điều này được xây dựng trên các nghiên cứu, phân tích và dự báo trước đó.
Xem thêm >>> Kỹ năng giải quyết khiếu nại của khách hàng

Tổng quan về Sales Manager là gì?
Để tìm hiểu rõ hơn về Sales Manager, bạn sẽ cần hiểu về khái niệm của Sales Manager là gì cũng như mức lương của vị trí này. Cụ thể như sau:
Sales Manager là gì?
Sales Manager (trưởng phòng kinh doanh) là những người đứng đầu của bộ phận kinh doanh, bán hàng trong doanh nghiệp. Họ sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm trong quản lý, điều hành phòng ban này.
Thông thường, Sales Manager có thể bị nhầm với vị trí giám đốc kinh doanh. Tuy vậy, đây là 2 vị trí khác nhau. Nhưng ở những doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, Sales Manager thường sẽ đảm nhiệm luôn vị trí của giám đốc kinh doanh.
Một Sales Manager sẽ có nhiều vai trò quan trọng trong doanh nghiệp của họ. Bao gồm như:
- Dẫn dắt, hướng dẫn, đồng hành, đào tạo cho đội ngũ nhân kinh doanh doanh, bán hàng.
- Tạo ra sự cổ vũ, động lực để các nhân viên thuộc phòng kinh doanh có thể làm việc hiệu quả hơn.
- Phát hiện và giúp các nhân viên kinh doanh phát huy được điểm mạnh, khắc phục được hạn chế của mình.
- Đưa ra được những định hướng, tham mưu cho ban giám đốc, ban lãnh đạo về các chiến lược liên quan đến kinh doanh.
>>> Xem thêm: Nghề sales là gì? Một số việc làm sales hái ra tiền
Mức thu nhập của Sales Manager
Mức lương của Sales Manager sẽ phụ thuộc vào những yếu tố gôm năng lực của họ, quy mô của doanh nghiệp, ngành nghề doanh nghiệp đang kinh doanh. Thông thường sẽ không có mức lương hạn chế cho vị trí này bởi vai trò mà họ đảm nhiệm.
Do đó, việc xác định được chính xác mức lương trung bình của Sales Manager sẽ khá khó khăn. Tuy vậy, bạn cũng có thể tham khảo các mức độ lương được khảo sát khách quan dưới đây:
- Lương thấp nhất: 8.000.000 đồng/tháng.
- Lương bậc thấp: 25.100.000 đồng/tháng.
- Lương trung bình: 30.700.000 đồng/tháng.
- Lương bậc cao: 36.300.000 đồng/tháng.
- Lương cao nhất: 101.300.000 đồng/tháng.
>>> Tham khảo: Nhân viên sales là gì? Top nghề sales lương cao nhất
Công việc của Sales Manager là gì?
Sau khi đã hiểu về Sales Manager là gì và mức thu nhập của vị trí này, chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc công việc mà họ phải đảm nhiệm như thế nào. Một Sales Manager sẽ có những công việc, nhiệm vụ hàng ngày như sau:
Quản lý nhân sự phòng kinh doanh
Đây là một nhiệm vụ quan trọng của Sales Manager. Với nhiệm vụ này, họ sẽ thực hiện những công việc như:
- Phân bổ công việc, nhiệm vụ cho các nhân viên thuộc phòng kinh doanh.
- Thúc đẩy các hoạt động của nhân viên thuộc phòng ban quản lý, tạo được sự gắn kết giữa các nhân viên với nhau để hoàn thành được mục tiêu doanh thu chung.
- Đảm bảo hiệu suất nhân viên làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ cho nhân viên đạt được kết quả làm việc tốt nhất.
- Giải quyết các mâu thuẫn nội bộ khi chúng xảy ra.
- Tuyển dụng và hướng dẫn nhân viên mới, đào tạo nâng cao chuyên môn cho các nhân viên cũ.
- Đưa ra các chế độ liên quan đến khen, thưởng, kỷ luật cho phòng ban quản lý.
Lập kế hoạch, chiến lược bán hàng
Sales Manager sẽ là người thực hiện đặt ra các mục tiêu liên quan đến doanh số, mục tiêu về bán hàng cho phòng kinh doanh. Để thực hiện được điều đó, họ sẽ phải làm các công việc như:
- Nghiên cứu về thị trường kinh doanh, đối thủ, khách hàng của doanh nghiệp.
- Đưa ra các phân tích liên quan đến số liệu vừa thu thập ở trên.
- Lập kế hoạch kinh doanh, bán hàng, cân đối nguồn chi phí bỏ ra và doanh thu có được.
Quản lý hoạt động bán hàng
Bên cạnh nhân sự, việc quản lý hoạt động bán hàng, kinh doanh hàng ngày cũng là một nhiệm vụ của Sales Manager. Họ sẽ cần thực hiện những công việc như:
- Tìm hiểu các thông tin liên quan đến tài chính, quỹ, tín dụng,… của doanh nghiệp.
- Đưa ra các ý kiến, chiến lược, kế hoạch giúp mở rộng được phạm vi, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tập huấn, đào tạo cho các đại lý bán hàng (nếu doanh nghiệp kinh doanh phân phối sản phẩm cho đại lý).
- Trao đổi với giám đốc các phòng ban khác như giám đốc tài chính, giám đốc Marketing, trưởng bộ phận kế toán,… về các chính sách giúp hoạt động bán hàng được phát triển hơn.
Những công việc khác
Bên cạnh các nhiệm vụ quan trọng trên, một Sales Manager sẽ cần thực hiện thêm các công việc sau đây. Những công việc này cũng sẽ góp phần tạo nên sự phát triển tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm:
- Thiết lập các chính sách liên quan đến bán hàng. Ví dụ như điều khoản liên quan đến khiếu nại, phân phối, chất lượng sản phẩm, khuyến mãi,…
- Quản lý các vấn đề liên quan đến nhu cầu khách hàng như nghiên cứu các sở thích, nhu cầu của khách hàng có liên quan đến sản phẩm.
- Lập các báo cáo doanh thu, hỗ trợ cho bộ phận kế toán lập các báo cáo tài chính theo định kỳ để trình lên ban lãnh đạo.
Hy vọng những thông tin trên của TOPCV sẽ giúp bạn hiểu hơn về Sales Manager là gì. Sales Manager là một vị trí khá áp lực vì bạn sẽ phải đối diện với các chỉ số KPI liên quan đến doanh thu, sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy vậy, đây là một trong những vị trí đem lại cho bạn nguồn thu nhập hấp dẫn và hiện vẫn là mục tiêu của nhiều bạn nhân viên kinh doanh khác. Để tìm việc làm Sales Manager, hãy truy cập TopCV ngay nhé, có rất nhiều việc làm hấp dẫn chờ bạn apply.
Hình ảnh: Sưu tầm
Bản quyền nội dung thuộc về TopCV.vn, được bảo vệ bởi Luật bảo vệ bản quyền tác giả DMCA.
Vui lòng không trích dẫn nội dung trang web khi chưa được sự cho phép của TopCV.
Sales Manager là gì?
Sales Manager có nghĩa là trưởng phòng buôn bán hoặc trưởng bộ phận bán hàng. Đây được xem là vị trí quan trọng đối với bất cứ công ty nào.
Sales Manager có nghĩa là trưởng phòng buôn bán hoặc trưởng bộ phận bán hàng
Bộ phận buôn bán là đầu tàu giúp phát triển kế hoạch kinh doanh, tác động lớn đến kinh tế thị trường. Vị trí trưởng phòng buôn bán là mục tiêu nhân viên kỳ vòng.
Khi đảm nhận được nơi này họ được quyền sinh quyền sát doanh số bán trong tay. Để có thể bổ nhiệm vào chức vụ này người đó phải bỏ ra nhiều công sức cũng như thành tích đáng kể.
Nhiệm vụ chính của trưởng phòng buôn bán
Trưởng bộ phận bán hàng là vị trí nhân sự cao cấp trong bộ máy vận hành doanh nghiệp. Do đó về mặt chức năng nhiệm vụ Sales Manager là gì? Xét về nhiệm vụ riêng biệt sẽ là những công việc chính sau đây:
Sales Manager có nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự, đào tạo nhân viên mới
– Xây dựng và thiết kế chiến lược kinh doanh, khách hàng của doanh nghiệp đó.
– Tuyển dụng nhân sự, đào tạo nhân viên mới cũng như nâng cấp chất lượng nhân viên bán hàng.
– Thiết lập KPI, giám sát và đánh giá năng lực làm việc, hiệu suất của công việc mỗi người. Đồng thời họ phải chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng trước ban giám đốc.
– Báo cáo tình hình thu chi, đưa ra dự đoán cho giám đốc.
– Xác định được thị trường tiềm năng mới, nghiên cứu, nắm bắt sự thay đổi của thị trường. Đưa ra những nhận định về sản phẩm mới cũng như đối thủ.
– Quyết định những kênh phân phối dịch vụ, hàng hóa.
– Đảm nhận công việc liên quan được ban cho giám đốc giao.
Lập kế hoạch bán hàng[sửa | sửa mã nguồn]
Lập kế hoạch bán hàng liên quan đến chiến lược, đặt mục tiêu bán hàng dựa trên lợi nhuận, hạn ngạch, dự báo doanh số, quản lý nhu cầu và thực hiện kế hoạch bán hàng.
Kế hoạch bán hàng là một tài liệu chiến lược vạch ra các mục tiêu kinh doanh, tài nguyên và hoạt động bán hàng. Nó thường tuân theo kế hoạch tiếp thị, lập kế hoạch chiến lược,[1][2] và kế hoạch kinh doanh với chi tiết cụ thể hơn về cách thức các mục tiêu có thể đạt được thông qua việc bán sản phẩm và dịch vụ thực tế.
Tuyển dụng nhân viên bán hàng[sửa | sửa mã nguồn]
Ba nhiệm vụ tuyển dụng được sử dụng trong quản lý bán hàng là phân tích công việc; Mô tả công việc và trình độ chuyên môn công việc.[3]
Phân tích công việc được thực hiện để xác định các nhiệm vụ nhất định mà nhân viên bán hàng chịu trách nhiệm hàng ngày. Nó nên xác định những hoạt động được coi là quan trọng đối với sự thành công của công ty. Bất kỳ người nào liên quan đến tổ chức bán hàng hoặc bộ phận nhân sự đều có thể thực hiện phân tích hoặc có thể được thực hiện bởi một chuyên gia bên ngoài (Spiro, tr.134). Người chịu trách nhiệm hoàn thành phân tích công việc phải có hiểu biết sâu sắc về các hoạt động hàng ngày của nhân viên bán hàng.
Phân tích công việc này sau đó được viết một cách rõ ràng như một mô tả công việc. Thông tin chung bao gồm:[3]
- Chức danh công việc
- Mối quan hệ trong tổ chức
- Các loại sản phẩm và dịch vụ đã bán
- Các loại khách hàng được gọi
- Nhiệm vụ và trách nhiệm liên quan đến công việc
- Yêu cầu công việc.
Mô tả công việc hiệu quả sẽ xác định kế hoạch bồi thường, quy mô khối lượng công việc và nhiệm vụ của nhân viên bán hàng. Nó cũng chủ yếu chịu trách nhiệm cho các công cụ tuyển dụng như các mẫu đơn ứng tuyển và kiểm tra tâm lý.[3]
Phần khó nhất của quá trình này là xác định trình độ chuyên môn công việc. Lý do cho khó khăn này là do việc thuê ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trường cũng như số tiền doanh thu.[4] Ngoài ra, cần có một tập hợp các thuộc tính tuyển dụng được liên kết với mỗi công việc bán hàng nằm trong một công ty. Nếu một cá nhân không vượt trội trong lãnh thổ được giao, thì có thể là do các yếu tố bên ngoài liên quan đến môi trường của người đó.
Một công ty nên cẩn thận để không phân biệt đối xử liên quan đến việc làm. Một số tiêu chuẩn (nền dân tộc, tuổi tác, vv) không thể được sử dụng trong quá trình tuyển chọn trong tuyển dụng.[3]
Sale manager là gì? Vai trò của sale manager
Sale Manager là trưởng phòng kinh doanh, người đứng đầu trong bộ phận bán hàng. Đây là chức vụ đảm nhận nhiệm vụ thúc đẩy, quản lý, triển khai kế hoạch kinh doanh, hỗ trợ các nhân viên bán hàng để đạt mục tiêu doanh thu và nâng cao sự hài lòng cho khách hàng.
Đây là chức vụ có nhiều điểm tương đồng với giám sát kinh doanh (Sale Supervisor). Nhưng trưởng phòng kinh doanh có trách nhiệm to lớn hơn về việc quản lý nhân viên, gắn kết đội nhóm, hỗ trợ và nâng cao tinh thần làm việc của đội ngũ trong quá trình bán hàng hoặc chăm sóc khách hàng.
Sale Manager là một vị trí đầy triển vọng của ngành sale (Nguồn: Internet)
Mô tả công việc của một sale manager
Quản lý nhân sự
Quản lý nhân sự là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của Sale Manager. Với nhiệm vụ này, bạn sẽ thực hiện những công việc bao gồm:
- Phân bổ nhiệm vụ và công việc cho các nhân viên thuộc phòng kinh doanh.
- Thúc đẩy các hoạt động, tạo được sự gắn kết giữa các nhân viên với nhau để hoàn thành được mục tiêu chung.
- Đảm bảo hiệu suất làm việc của nhân viên, hỗ trợ, giúp đỡ để nhân viên đạt được kết quả làm việc tốt nhất.
- Giải quyết tối ưu các mâu thuẫn nội bộ.
- Tuyển dụng, hướng dẫn nhân viên mới và đào tạo nâng cao cho nhân viên cũ.
- Đưa ra các chế độ khen, thưởng, kỷ luật hợp lý cho phòng ban quản lý.
Lên kế hoạch, chiến lược
Sale Manager sẽ là người thực hiện đặt ra các mục tiêu về doanh số bán hàng cho phòng kinh doanh. Để thực hiện được điều đó, bạn cần phải thực hiện các công việc như:
- Nghiên cứu về thị trường, đối thủ, khách hàng của công ty.
- Phân tích các dữ liệu vừa thu thập được ở trên.
- Lập kế hoạch bán hàng, kinh doanh, cân đối nguồn vốn và doanh thu có được.
Quản lý bán hàng
Bên cạnh quản lý nhân sự, trưởng phòng kinh doanh cần phải quản lý hoạt động bán hàng, kinh doanh hàng ngày, cụ thể như:
- Tìm hiểu các thông tin liên quan đến tín dụng, tài chính, quỹ,… của doanh nghiệp.
- Đưa ra các chiến lược, ý kiến, kế hoạch giúp mở rộng phạm vi và quy mô kinh doanh của công ty.
- Tập huấn và đào tạo cho các đại lý bán hàng (nếu có).
- Trao đổi với giám đốc các phòng ban khác như giám đốc marketing, giám đốc tài chính, trưởng bộ phận kế toán,… về các chính sách giúp hoạt động bán hàng phát triển hơn.
Công việc khác
Bên cạnh các nhiệm vụ quan trọng trên, một Sale Manager sẽ phải đảm nhiệm thêm một số công việc khác để góp phần tạo nên sự phát triển tốt hơn cho hoạt động kinh doanh. Bao gồm:
- Thiết lập các chính sách hợp lý liên quan đến bán hàng. Ví dụ: điều khoản phân phối, khuyến mãi, khiếu nại, chất lượng sản phẩm,…
- Quản lý các vấn đề liên quan đến khách hàng như nghiên cứu các nhu cầu, sở thích của khách hàng về sản phẩm.
- Lập các báo cáo doanh thu để hỗ trợ cho ban kế toán lập các báo cáo tài chính theo định kỳ.
Tìm hiểu Sales manager
Để hiểu hơn về sales manager chúng ta cùng đi tìm hiểu về những khái niệm liên quan đến vị trí công việc này nhé!
Sales manager là gì?
Sales Manager là thuật ngữ nghề nghiệp tiếng anh được dịch ra có nghĩa là trưởng phòng kinh doanh hay trưởng bộ phận bán hàng. Đây được coi là một trong những vị trí rất quan trọng đối với bất kì công ty, doanh nghiệp nào. Bộ phận kinh doanh chính là “đầu tàu” giúp phát triển kế hoạch kinh doanh, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế thị trường.
Vị trí trưởng phòng kinh doanh luôn là mục tiêu mà những nhân viên kinh doanh kỳ vọng, ao ước. Khi được đảm nhận vị trí này, họ sẽ được “quyền sinh quyền sát” doanh số bán hàng trong tay. Tuy nhiên, để có thể được bổ nhiệm vào vị trí chức vụ này người đó cần phải bỏ ra rất nhiều sự nỗ lực, thành tích đáng kể.
Các vị trí thường thấy trong ngành sales
Bộ phận kinh doanh được coi là một trong những bộ phận nòng cốt, chủ lực của một công ty, doanh nghiệp. Vậy nên, rất nhiều những nhiệm vụ, công việc cần đến những nhân sự thuộc bộ phận thực hiện. Để có thể phân chia công việc hợp lý thì ngành sales sẽ có những sự phân chia các chức vụ theo tên gọi như sau:
- Sale man: nhân viên kinh doanh
- Sales Supervisor: vị trí cấp cao hơn sale Man, đại diện kinh doanh
- Sale Executive: điều hành kinh doanh
- Deputy Sales Manager: phó phòng kinh doanh
- Sale Manager: Trưởng phòng kinh doanh
- Sale Director: Giám đốc kinh doanh
- Area Sales Manager: Giám đốc kinh doanh khu vực
- National Sale Manager: Giám đốc kinh doanh toàn quốc
- Regional sales Manager: Giám đốc kinh doanh miền
- ….
Vẫn còn rất nhiều những chức vụ, vị trí công việc thuộc ngành sale khác nữa. Tùy vào quy mô cũng như cách phân chia công việc mỗi doanh nghiệp sẽ có những chức danh nghề nghiệp khác nhau khác.
Tin liên quan: Giám đốc kinh doanh và những điều bạn chưa biết về chức vụ này
I. Sales manager là gì?
Sales manager hay thường được gọi là trưởng phòng kinh doanh hay trưởng phòng bán hàng, là người quản lý đội ngũ kinh doanh, xây dựng các kế hoạch, là trụ cột quan trọng của trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Họ là những người cầm đầu khâu phát triển thị trường, triển khai kế hoạch kinh doanh, đón đầu các xu thế kinh doanh “hot”, đồng thời đảm bảo tiến độ công việc, đảm bảo mục tiêu doanh thu và đem lại sự hài lòng cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm.
Chức năng của một Sales Manager là quản trị, điều hành mọi công việc hoạt động và bộ máy liên quan đến đầu ra sản phẩm, các dịch vụ của công ty theo chiến lược kinh doanh của công ty ở từng thời điểm và theo chỉ đạo trực tiếp từ Giám Đốc Điều Hành hoặc Tổng Giám Đốc của công ty. Những hoạt động chính của bộ máy bán hàng mà Sales Manager sẽ đảm nhiệm là tiếp thị, bán hàng, xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, hệ thống khách hàng, chăm sóc khách hàng, hỗ trợ bán hàng, tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng.
Sales manager là người quản lý đội ngũ kinh doanh
II. Cơ hội nghề nghiệp sales manager
Chính bởi vì Sale Manager là trưởng nhóm kinh doanh, người quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh của công ty, trực tiếp chịu sự điều hành và chi phối của Giám đốc kinh doanh nên vị trí Sales Manager được coi trọng ở nhiều công ty, đặc biệt là phòng kinh doanh.
Ngành sales trong thị trường việc làm được coi như một nghề đòi hỏi phải có kỹ năng giao tiếp. Còn trong kinh doanh thì sales như là bộ phận bán hàng trực tiếp, đem sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đến với khách hàng một cách rõ nhất. Nếu như thiếu bộ phận sales thì sản phẩm dịch vụ của công ty đối với khách hàng rất mơ hồ và từ đó hiệu suất trong công việc cũng như doanh thu của doanh nghiệp sẽ không cao.
Chính vì vậy, ngành Sales hiện đang thu hút rất nhiều sự quan tâm từ phía người lao động vì thu nhập không giới hạn và nếu bạn làm tốt thì mức lương hấp dẫn lên tới hàng nghìn đô cùng môi trường làm việc năng động, sáng tạo. Và điều đặc biệt hơn đó là ngoài lương thưởng, phụ cấp bạn còn được hưởng các chế độ phúc lợi, được tham gia các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng… có cơ hội được đào tạo, phát triển kỹ năng, chuyên môn trong công việc.
I. Sales manager là gì?
Sales manager là trưởng phòng kinh doanh hay trưởng phòng bán hàng – người đứng đầu của bộ phận bán hàng có nhiệm vụ quản lý, thúc đẩy, hỗ trợ các nhân viên bán hàng triển khai kế hoạch, cung cấp hàng hóa ra thị trường. Mặt khác nắm bắt xu thế thị trường nhằm đưa ra sản phẩm thu hút khách hàng nhất để đạt được mức doanh thu đã đề ra và quan trọng là mang lại sự hài lòng cho người tiêu dùng.
Sales manager là trưởng phòng kinh doanh hay trưởng phòng bán hàng
II. Công việc của sales manager (sales manager job description)
1. Chức năng của sales manager
- Quản trị đội ngũ bán hàng: Tuyển nhân viên bán hàng, hướng dẫn kỹ năng bán hàng cho nhân viên, phát triển đội ngũ bán hàng, tạo động lực cho nhân viên. Đồng thời giám sát, kiểm tra hiệu xuất, đưa ra những đánh giá nhân viên dựa trên quá trình họ làm việc, từ đó đưa ra quyết định thay thế hay bổ xung nhân sự khi cần thiết.
- Đảm bảo KPI doanh thu đã đặt ra
- Tạo lập mục tiêu kinh doanh dựa trên chỉ thị của giám đốc bán hàng: Dự đoán triển khai các chỉ tiêu kinh doanh hàng năm cho khu vực, lập dự án doanh thu và lợi nhuận cho sản phẩm hiện có và sản phẩm sắp ra mắt. Phát triển các kế hoạch hành động để thực hiện các chương trình kinh doanh trong nước. Duy trì doanh số, chủ động thay đổi chủ trương đường lối kinh doanh phù hợp để đảm bảo KPI doanh thu đặt ra. Thiết lập và điều chỉnh giá bán.
- Quản trị hành chính: Quản trị hành chính phòng ban, nâng cao việc thực hiện chính sách của công ty, thực hiện các giao ước tại địa bàn hoạt động, viết bài báo cáo, tổ chức các cuộc họp. Sử dụng quản lý các trang thiết bị một cách hiệu quả, đảm bảo tài sản được giao. Đề xuất, kiến nghị về việc sửa chữa, mua mới hay thanh lý các trang thiết bị, tài sản cố định với công ty.
- Tiếp thị: Sales manager có nhiệm vụ thu thập thông tin từ đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu thị trường, tìm các feedback tốt của khách hàng để đưa ra những đánh giá thiết thực trong việc kinh doanh; truyền tải được thông tin sản phẩm đến khách hàng một cách đầy đủ và trực tiếp bằng cách gọi điện tư vấn khách hàng.
- Tài chính: Giám đốc tài chính sẽ xem xét những kế hoạch dự toán ngân quỹ được sales manager trình lên. Sales manager phải thực hiện công việc theo kế hoạch ngân quỹ của công ty.
2. Quyền hạn của sales manager
Sales manager có 3 quyền hạn chính là quản lý nhân sự cấp dưới, quản lý khách hàng, quản lý kinh doanh ngoài ra còn nhiều quyền hạn khác trong doanh nghiệp.
- Tuyển nhân viên, đưa ra những quyết định kỷ luật, khen thưởng, tăng lương, cấp phép hay giám sát bán hàng.
- Đề xuất các chiến lược kinh doanh cho công ty.
- Đưa ra quyết định phân chia doanh thu chi tiêu bán hàng tới các đơn vị liên quan.
- Có quyền đưa ra các quyết định đối với nhân sự như triệu tập hay điều động trong phạm vi bộ phận kinh doanh.
- Được phép đề nghị công ty miễn nhiệm hay bãi nhiệm từ vị trí trưởng nhóm trở xuống.
3. Vai trò của sales manager
Để một đội nhóm có thể hoạt động tốt thì không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của người đầu tàu và người được nhắc đến ở đây chính là sales manager. Vậy vai trò của sales manager là gì?
- Sales Manager giỏi là người có khả năng hướng dẫn, đào tạo, gọt dũa và đồng hành cùng nhân viên của mình, luôn tạo động lực để nhóm bán ngày hàng không ngừng phát triển.
- Định hướng đội nhóm đi theo hướng tích cực, giúp gắn kết các thành viên lại với nhau một cách chặt chẽ.
- Phát hiện được điểm mạnh của từng người đồng thời tạo bước đệm để họ phát huy được hết khả năng của cá nhân.
- Gắn việc phát triển mỗi cá nhân với hỗ trợ nhau trong công việc xóa bỏ lợi ích cá nhân hoạt động vì lợi ích cộng đồng.
- Có cái nhìn, sự đánh giá khách quan để cân nhắc đưa ra các nhận xét thiết thực, những điều chỉnh phù hợp đối với nhân viên bán hàng trong quá trình lãnh đạo đội nhóm.
Sales manager có mặt ở hầu hết các giai đoạn của bộ phận bán hàng từ việc chọn lọc đầu vào của từng nhân viên dẫn dắt nhân viên thậm chí từ con số 0 đi lên chuyên nghiệp cho đến việc đưa ra các quyết định phù hợp nhất cho đội nhóm… Vì vậy không thể phủ nhận vai trò to lớn của họ trong việc góp phần xây dựng doanh nghiệp và tạo nền tảng văn hóa doanh nghiệp.
Sale manager có vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp
4. Yêu cầu công việc sales manager
Vị trí Sales manager yêu cầu nhiều tiêu chí như:
- Có bằng đại học về ngành quản trị kinh doanh, quản trị marketing hoặc chứng chỉ liên quan đủ khả năng phục vụ cho công việc.
- Có ít nhất một năm kinh nghiệm trở lên ở công việc tương đương, đảm nhiệm chức vụ quản lý bộ phận kinh doanh từ 4 năm trở lên.
- Có kỹ năng đọc hiểu giao tiếp tiếng Anh ở mức thông thường của ngành.
- Thao tác thành thạo các kỹ năng trên máy tính sẽ tốt hơn nếu có chứng chỉ quốc tế máy tính (MOS, IC3…).
Sales Manager là gì?
Sales Manager chính là Trưởng phòng kinh doanh, chịu trách nhiệm điều hành bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của một Sales Manager đấy là phát triển thị trường, triển khai kế hoạch kinh doanh, đón đầu các xu thế kinh doanh giúp nâng cao hiệu quả doanh số bán hàng, mang lại lợi nhuận cho công ty.
Mức thu nhập của Sales Manager
Sales Manager có mức thu nhập so với mặt bằng chung khá cao. Mức lương sẽ gồm lương chính và lương thưởng, phụ thuộc vào những yếu tố gồm năng lực của họ, quy mô của doanh nghiệp, ngành nghề doanh nghiệp đang kinh doanh. Thông thường sẽ không có mức lương hạn chế cho vị trí này bởi vai trò mà họ đảm nhiệm. Do đó, việc xác định được chính xác mức lương trung bình của Sales Manager sẽ khá khó khăn. Tuy vậy, bạn cũng có thể tham khảo các mức độ lương được khảo sát khách quan dưới đây:
- Lương thấp nhất: 8.000.000 đồng/tháng.
- Lương bậc thấp: 25.100.000 đồng/tháng.
- Lương trung bình: 30.700.000 đồng/tháng.
- Lương bậc cao: 36.300.000 đồng/tháng.
- Lương cao nhất: 101.300.000 đồng/tháng.
Công việc của Sales Manager là gì?
Một Sales Manager sẽ có những công việc, nhiệm vụ hàng ngày như sau:
Quản lý nhân sự phòng kinh doanh
Đây là một nhiệm vụ quan trọng của Sales Manager. Với nhiệm vụ này, họ sẽ thực hiện những công việc như:
- Phân bổ công việc, nhiệm vụ cho các nhân viên thuộc phòng kinh doanh.
- Thúc đẩy các hoạt động của nhân viên thuộc phòng ban quản lý, tạo được sự gắn kết giữa các nhân viên với nhau để hoàn thành được mục tiêu doanh thu chung.
- Đảm bảo hiệu suất nhân viên làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ cho nhân viên đạt được kết quả làm việc tốt nhất.
- Giải quyết các mâu thuẫn nội bộ khi chúng xảy ra.
- Tuyển dụng và hướng dẫn nhân viên mới, đào tạo nâng cao chuyên môn cho các nhân viên cũ.
- Đưa ra các chế độ liên quan đến khen, thưởng, kỷ luật cho phòng ban quản lý.
Lập kế hoạch, chiến lược bán hàng
Sales Manager sẽ là người thực hiện đặt ra các mục tiêu liên quan đến doanh số, mục tiêu về bán hàng cho phòng kinh doanh. Để thực hiện được điều đó, họ sẽ phải làm các công việc như:
- Nghiên cứu về thị trường kinh doanh, đối thủ, khách hàng của doanh nghiệp.
- Đưa ra các phân tích liên quan đến số liệu vừa thu thập ở trên.
- Lập kế hoạch kinh doanh, bán hàng, cân đối nguồn chi phí bỏ ra và doanh thu có được.
Quản lý hoạt động bán hàng
Bên cạnh nhân sự, việc quản lý hoạt động bán hàng, kinh doanh hàng ngày cũng là một nhiệm vụ của Sales Manager. Họ sẽ cần thực hiện những công việc như:
- Tìm hiểu các thông tin liên quan đến tài chính, quỹ, tín dụng,… của doanh nghiệp.
- Đưa ra các ý kiến, chiến lược, kế hoạch giúp mở rộng được phạm vi, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tập huấn, đào tạo cho các đại lý bán hàng (nếu doanh nghiệp kinh doanh phân phối sản phẩm cho đại lý).
- Trao đổi với giám đốc các phòng ban khác như giám đốc tài chính, giám đốc Marketing, trưởng bộ phận kế toán,… về các chính sách giúp hoạt động bán hàng được phát triển hơn.
Những công việc khác
Bên cạnh các nhiệm vụ quan trọng trên, một Sales Manager sẽ cần thực hiện thêm các công việc sau đây. Những công việc này cũng sẽ góp phần tạo nên sự phát triển tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm:
- Thiết lập các chính sách liên quan đến bán hàng. Ví dụ như điều khoản liên quan đến khiếu nại, phân phối, chất lượng sản phẩm, khuyến mãi,…
- Quản lý các vấn đề liên quan đến nhu cầu khách hàng như nghiên cứu các sở thích, nhu cầu của khách hàng có liên quan đến sản phẩm.
- Lập các báo cáo doanh thu, hỗ trợ cho bộ phận kế toán lập các báo cáo tài chính theo định kỳ để trình lên ban lãnh đạo.
Sales Manager hay Trưởng phòng kinh doanh là vị trí mà nhiều doanh nghiệp săn đón với nhiều chế độ đãi ngộ tốt nhằm chiêu mộ những Sales Manager tài năng đem lại kết quả kinh doanh tốt cho doanh nghiệp. Nếu bạn đang quan tâm tới vị trí này hãy liên hệ với để tìm cho mình một công việc như mong muốn!
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề sales manager là gì sales manager là gì
Kiên Sales Mentor, kiên mentor, Đào tạo bán hàng B2B, Trí tuệ bán hàng, chiến lược marketing, tư vấn kinh doanh, mô hình kinh doanh, huấn luyện bán hàng, tìm hiểu khách hàng, kỹ năng lãnh đạo, hệ thống bán hàng đỉnh cao, rào cản khi bán hàng của sales, vượt qua từ chối của khách hàng 2022, rào cản của bán hàng, cách thuyết phục khách hàng thành công, xử lý rào cản khi bán hàng, xử lý từ chối của khách hàng, khách hàng không thể từ chối, các bước tán đổ khách hàng
.
Blog Tin mới nhất, Cập nhật Việt Nam & Thế giới là một nguồn tài nguyên tuyệt vời để cập nhật những tin tức mới nhất. Blog cung cấp tin tức từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả tạp chí và báo. Blog được cập nhật thường xuyên, vì vậy bạn luôn có thể chắc chắn tìm thấy những tin tức mới nhất.